Bước này ta sẽ tạo 1 Server đồng hành để phòng hờ trường hợp Server chính bị trục trặc:
1. Cấu hình địa chỉ Server như sau : IP address: 10.0.0.3. Subnet mask: 255.255.255.0. Default gateway: 10.0.0.1 (chú ý Default Gateway 10.0.0.1 này cũng là IP address của Card Ethernet cua Router ADSL).
Preferred DNS server: 10.0.0.2 và Additional DNS server la địa chỉ mà ISP đã cung cấp cho ADSL Router, ví dụ : 203.162.4.1
Sau đó Right click My Computer, click Properties.
2. Trong System Properties dialog box, click Network Identification tab. Click Properties .
3. Trong Changes dialog box, click More.
4. Trong Primary DNS suffix of this computer text box, điền vào domain name là tên của domain (tuoitre.com.vn) chứa Computer này. Nếu Computer không là thành viên của Domain thì text box sẽ để trống.
Chú ý: Change primary DNS suffix when domain embership changes được enabled theo mặc định. Trong ví dụ hiện tại Computer không phải là thành viên của Domain. Cancel tất cả dialog boxes vừa xuất hiện và không cấu hình primary domain name tại thời điểm này.
5. Restart lại Server
6. Thực hiện tương tự như bước 2, trong Changes, chọn Domain Text box và nhập vào : tuoitre.com.vn. Nhập user và password tương ứng của user administrator.
7. Restart lại server và chọn logon vào domain
Bước kế tiếp tiến hành install Additional domain Controller
1. Click Start và click Run .
2. Trong Run dialog box, đánh lệnh dcpromo trong Open text box và click OK.
3. Click Next trên Welcome to the Active Directory Installation Wizard page.
4. Click Next trên Operating System Compatibility page.
5. Trên Domain Controller Type page, chọn Additional Domain controller for an existing domain option và click Next.
6. Nhập user administrator và password sau đo trong text box domain nhập tuoitre.com.vn
8. Trên NetBIOS Domain Name page (NetBIOS name của Domain nhằm support cho các Windows OS- như các dòng Windows NT và WINDOWS 9x đời cũ, khi các Client này muốn giao dịch với Domain), chấp nhận NetBIOS name mặc định Trong ví dụ này là tuoitre. Click Next.
9. Chấp nhận các xác lập mặc định trên Database and Log Folders page và click Next.
10. Trên Shared System Volume page, chấp nhận vị trí lưu trữ mặc định và click Next.
11. Trên DNS Registration Diagnostics page, chọn I will correct the problem later by configuring DNS manually (Advanced). Click Next.
12. Trên Permissions page, chọn Permissions compatible only with Windows 2000 or Windows Server 2003 operating system option. Click Next.
13. Trên Directory Services Restore Mode Administrator Password page (chế độ phục hồi cho Domain Controller khi DC này gặp phải sự cố, Khi DC offline, vào chế độ troubleshoot này bằng cách Restart Computer, chọn F8), điền vào Restore Mode Password và sau đó Confirm password. (Các Admin không nên nhầm lẫn Password ở chế độ này với Domain Administrator Password, điều khiển hoạt động của DCs hoặc Domain). Click Next.
14. Trên Summary page, click Next.
15. Bây giờ là lúc Computer cần Restart để các thông số vừa cài đặt Active
16. Click Finish trên Completing the Active Directory Installation Wizard page, hoàn thành việc cài đặt.
17. Click Restart Now trên Active Directory Installation Wizard page.
18. Log-on vào Domain Controller dùng tài khoản Administrator.
Gia nhập máy con vào domain
1.Mở Active Directory User and Computer sau đó tạo các domain user tương ứng
2. Logon vào máy con, và thực thi tương tự như quá trình Tạo thêm 1 Server đồng hành để phòng hờ trường hợp Server chính bị trục trặc.
3. Logon vào domain với domain user đã được tạo ra
Remote destop conection va shutdown máy con tư xa:
Để remote máy con và máy chủ chúng ta làm như sau:
1. Trong computer - properties - remote - chọn enable remote desktop on this computer
2. Sau đó chúng ta có thể logon vào các máy tính đã cho phép remote sử dụng công cụ Remote Desktop Connnection. Nhập địa chỉ IP của máy chủ và máy con và sử dụng user administrator để remote. Sau khi remote thành công chúng ta có thể shutdown máy tính từ xa 1 cách dễ dàng, thông qua tab shutdown trong start menu.
2.Nếu gia tăng thêm số lượng máy con vào domain thì gắn thêm Switch như thế nào để đảm bảo truyền dữ liệu và truy cập internet được tốt nhất?
• Khi bạn thêm máy con vào domain thì bạn cần thêm các switch tương ứng, vì mỗi máy cần một port trên swith. Ví dụ bạn có 40 máy thì bạn phải có 2 switch 24 port để đáp ứng cho 40 máy tính kết nối vào.
3. Số lượng máy và đường truyền ADSL với tốc độ thích hợp
Nếu như có nhiều máy trong domain thì bạn chỉ cần thêm switch, còn đường truyền ADSL thì phụ thuộc vào từng nhà cung cấp dịch vụ, bạn có thể chọn ADSL của FPT, Viettel, VDC... Ngoài ra nếu số lượng máy tính nhiều bạn nên chọn gói ADSL có tốc độ cao nhất. để có thể cho phép các user trong mạng duyệt web, download và upload một cách dễ dàng
doc hay hay nen up len cho ba con doc